Hiển thị các bài đăng có nhãn điều chế số. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn điều chế số. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2020

4.60 Tỷ lệ lỗi bit của điều chế PAM



Sử dụng hàm berawgn(), so sánh tỷ lệ lỗi bit của điều chế PAM khi tăng M từ 2 đến 16.

M = [2 4 8 16];
EbNo = 0:10;
for idx = 1:length(M)
 BER(idx,:) = berawgn(EbNo,'pam',M(idx));
end
semilogy(EbNo,BER);
legend('M = 2','M = 4','M = 8','M = 16','Location','best','NumColumns',2);
xlabel('E_b/N_0 theo dB');
ylabel('Tỷ lệ lỗi bit');

Đồ thị của hàm berawgn() cho điều chế PAM.  


4.58 Mô phỏng điều chế QPSK

Hãy mô phỏng điều chế QPSK cho chuỗi dữ liệu [0 1 2 3] và so sánh với hàm pskmod() trong hai trường hợp.
 a. Không sử dụng mã Gray
b. Có sử dụng mã Gray
c. So sánh kết quả câu a) và b) với kết quả từ hàm pskmod().

Giải: Chúng ta lưu ý sử dụng công thức Euler khi thực hiện điều chế MPSK:


x =[0 1 2 3];
M = 4;
% Không dùng mã Gray
y = exp(1i*(2*pi/M).*x);
% Dùng mã Gray
xG = bin2gray(x,'psk',M);
yG = exp(1i*(2*pi/M).*xG);
% Điều chế với hàm pskmod()
y1 = pskmod(x,M,0);
y2 = pskmod(x,M,0,'gray');
% So sánh
all(y1 == y)
all(y2 == yG)

2.16 Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong ma trận

Cho ma trận X = [1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]. Hãy a. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất theo hàng. b. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất theo...