Vẽ tín hiệu trước và
sau khi lượng tử.
Giải: Chúng ta chọn một bước mẫu là 0.1.
t = [0:.1:4*pi];
% Tạo tín hiệu cos
sig = cos(t);
% Chia vùng
partition = [-1:.2:1]; % Length 11, to represent 12 intervals
% Từ mã
codebook = [-1.2:.2:1]; % Length 12, one entry for each interval
% Lượng tử
[index,quants] = quantiz(sig,partition,codebook); % Quantize.
% Vẽ tín hiệu trước và sau khi lượng tử
plot(t,sig,'x',t,quants,'.','linewidth',2)
% Chú thích cho hình
legend('Tín hiệu gốc','Tín hiệu lượng tử','fontname','Time New Roman');
% Điều chỉnh vùng vẽ theo trục x và trục y của hình
axis([-.2 max(t) -1.2 1.2])
set(gcf,'color','white');
xlabel('t');
Tín hiệu gốc và tín hiệu sau khi lấy mẫu.
Một nhận xét quan trọng từ Hình 4.24 là các tham số mã hóa ảnh hưởng nhiều đến méo dạng
tín hiệu sau khi lấy mẫu, do đó việc tối ưu các tham số của quá trình mã hóa là rất quan
trọng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét