Giải: Với tín hiệu vào có tần số 10 Hz, ta chọn tần số lấy mẫu lớn hơn ít nhất 2 lần, nên
chúng ta chọn
50 s
f =
Hz. Để dễ quan sát, chúng ta chọn vẽ trong khoảng thời gian là 2
giây.
fs = 50;
t = (0:1/fs:2)';
fc = 10;
x = sin(2*pi*t);
ydouble = ammod(x,fc,fs);
ysingle = ssbmod(x,fc,fs);
plot(x,'linewidth',2);
hold on
plot(ydouble,'--');
hold on
plot(ysingle,':');
legend('x','AM','SSB');
set(gcf,'color','white');fs = 50;
t = (0:1/fs:2)';
fc = 10;
x = sin(2*pi*t);
ydouble = ammod(x,fc,fs);
ysingle = ssbmod(x,fc,fs);
plot(x,'linewidth',2);
hold on
plot(ydouble,'--');
hold on
plot(ysingle,':');
legend('x','AM','SSB');
set(gcf,'color','white');
Tín hiệu điều chế AM và SSB của tín hiệu sin.
Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng,
x
là đường bao của tín hiệu điều chế AM, nhưng không
phải là của tín hiệu SSB. Ví dụ 4.55 tiếp theo sẽ vẽ phổ của hai tín hiệu điều chế AM và
SSB để giúp chúng ta thấy được sự khác biệt của hai loại điều chế.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét